Một số đơn vị tư vấn thiết kế không có chuyên gia chuyên ngành, chưa nắm đủ thông tin…nên thường tư vấn chưa đầy đủ cho Chủ đầu tư các hạng mục an toàn cần thiết đối với nhà cao tầng, nhiều thiết kế thông gió và thông gió sự cố thực hiện sơ sài, thiếu trách nhiệm.
Hệ thống thông gió sự cố cho nhà cao tầng là các hệ thống tự vận hành khi có hỏa hoạn như:
- Hệ thống hút khói hành lang.
- Hệ thống tạo áp cho thang thoát hiểm ( thang bộ ).
- Hệ thống tạo áp cho thang máy và thang máy cứu hộ.
- Hệ thống hút khói tầng để xe.
…
- Hệ thống tạo áp cho thang thoát hiểm ( thang bộ ).
- Hệ thống tạo áp cho thang máy và thang máy cứu hộ.
- Hệ thống hút khói tầng để xe.
…
Các hệ thống này nhằm bảo đảm thời gian cho cư dân sơ tán khỏi khu vực xảy ra sự cố đồng thời giúp lực lượng cứu hỏa, cứu hộ mau chóng tiếp cận và xử lý sự cố.
Hệ thống thông gió sự cố là yêu cầu bắt buộc trong thiết kế các công trình cao tầng nhưng việc nhận thức và triển khai còn nhiều bất cập.
1 - Mặc dù từ năm 1996 đã có tiêu chuẩn Việt nam TCVN 6160 : 1996 ( Phòng chữa cháy nhàcao tầng – Yêu cầu thiết kế ) tuy nhiên việc hiểu và vận dụng lại theo nhiều cách khác nhau. Tại TP HCM cách đây vài năm, các cơ quan quản lý chức năng chỉ yêu cầu nhà cao tầng có hệ thống tạo áp cho thang thoát hiểm. Gần đây, yêu cầu an toàn được nâng lên thêm là phải có hệ thống hút khói hành lang. Các tầng hầm để xe vẫn chỉ cần hệ thống phun nước chữa cháy, hệ thống thang máy cứu hộ không được đề cập và vì vậy hầu như chẳng ở công trình nào được nhắc tới hệ thống hút khói tầng hầm và hệ thống tạo áp cho thang máy, thang máy cứu hộ.
Hệ thống thông gió sự cố là yêu cầu bắt buộc trong thiết kế các công trình cao tầng nhưng việc nhận thức và triển khai còn nhiều bất cập.
1 - Mặc dù từ năm 1996 đã có tiêu chuẩn Việt nam TCVN 6160 : 1996 ( Phòng chữa cháy nhàcao tầng – Yêu cầu thiết kế ) tuy nhiên việc hiểu và vận dụng lại theo nhiều cách khác nhau. Tại TP HCM cách đây vài năm, các cơ quan quản lý chức năng chỉ yêu cầu nhà cao tầng có hệ thống tạo áp cho thang thoát hiểm. Gần đây, yêu cầu an toàn được nâng lên thêm là phải có hệ thống hút khói hành lang. Các tầng hầm để xe vẫn chỉ cần hệ thống phun nước chữa cháy, hệ thống thang máy cứu hộ không được đề cập và vì vậy hầu như chẳng ở công trình nào được nhắc tới hệ thống hút khói tầng hầm và hệ thống tạo áp cho thang máy, thang máy cứu hộ.
Từ các yêu cầu an toàn do các cơ quan quản lý chức năng hoặc chưa nắm hết hoặc xem nhẹ, làm ngơ…các chủ đầu tư hoặc không đầu tư cho các hạng mục trên hoặc đầu tư lấy lệ.
Các cơ quan nghiên cứu chuyên nghành xây dựng, PCCC, an toàn lao động…cũng chưa có các nghiên cứu, khuyến cáo đối với công tác tính toán, thiết kế cũng như các quy định về thẩm định thiết kế, chế tạo, lắp đặt, nghiệm thu và vận hành các hệ thống thông gió sự cố.
2 – Các hệ thống thông gió sự cố cần trong thời gian ngắn nhất hút ra hoặc cấp vô tòa nhà một khối lượng lớn không khí, vì vậy, tiết diện đường ống dẫn không khí phải lớn nhất là các đường ống đứng, xuyên tầng. Tuy nhiên, các KTS và KS chủ trì dự án lại không bố trí diện tích, không gian cho lắp đặt đường ống và thiết bị hoặc bố trí diện tích rất nhỏ so với yêu cầu. Trong quá trình xây dựng, các diện tích, không gian cho các hệ thống thông gió cũng thường bị thu hẹp, lấn chiếm.
3 - Một số đơn vị tư vấn thiết kế không có chuyên gia chuyên ngành, chưa nắm đủ thông tin…nên thường tư vấn chưa đầy đủ cho Chủ đầu tư các hạng mục an toàn cần thiết đối với nhà cao tầng, nhiều thiết kế thông gió và thông gió sự cố thực hiện sơ sài, thiếu trách nhiệm. Công tác thẩm định thiết kế và nghiệm thu công trình chưa thực sự nghiêm túc và hiếm khi nghiệm thu bằng thực nghiệm để rút kinh nghiệm, hoàn thiện công tác thiết kế. Đơn vị tư vấn thiết kế cũng ít kết hợp với Chủ đầu tư soạn thảo các văn bản hướng dẫn cư dân hành xử khi xảy ra sự cố.
Hiện nay nhà cao tầng đáp ứng được nhu cầu nhà ở của người dân cũng như đô thị hóa của xã hội. Nhưng nhà cao tầng cũng là nơi tập trung đông người nên công tác an toàn phải được đưa lên hàng đầu.
2 – Các hệ thống thông gió sự cố cần trong thời gian ngắn nhất hút ra hoặc cấp vô tòa nhà một khối lượng lớn không khí, vì vậy, tiết diện đường ống dẫn không khí phải lớn nhất là các đường ống đứng, xuyên tầng. Tuy nhiên, các KTS và KS chủ trì dự án lại không bố trí diện tích, không gian cho lắp đặt đường ống và thiết bị hoặc bố trí diện tích rất nhỏ so với yêu cầu. Trong quá trình xây dựng, các diện tích, không gian cho các hệ thống thông gió cũng thường bị thu hẹp, lấn chiếm.
3 - Một số đơn vị tư vấn thiết kế không có chuyên gia chuyên ngành, chưa nắm đủ thông tin…nên thường tư vấn chưa đầy đủ cho Chủ đầu tư các hạng mục an toàn cần thiết đối với nhà cao tầng, nhiều thiết kế thông gió và thông gió sự cố thực hiện sơ sài, thiếu trách nhiệm. Công tác thẩm định thiết kế và nghiệm thu công trình chưa thực sự nghiêm túc và hiếm khi nghiệm thu bằng thực nghiệm để rút kinh nghiệm, hoàn thiện công tác thiết kế. Đơn vị tư vấn thiết kế cũng ít kết hợp với Chủ đầu tư soạn thảo các văn bản hướng dẫn cư dân hành xử khi xảy ra sự cố.
Hiện nay nhà cao tầng đáp ứng được nhu cầu nhà ở của người dân cũng như đô thị hóa của xã hội. Nhưng nhà cao tầng cũng là nơi tập trung đông người nên công tác an toàn phải được đưa lên hàng đầu.
Mong rằng các KTS, KS thiết kế cần quan tâm nhiều hơn nữa đến các hệ thống thông gió sự cố, đừng để xảy ra những chuyện đau lòng như tại chung cư 18 tầng vừa rồi.
( Nguyễn Văn Hòa ) http://vnexpress.net
0 nhận xét:
Đăng nhận xét